Find Posts By Topic

Mayor Jenny Durkan joins with Mayors Across the Nation Urging USCIS Director to Reduce Growing Backlog of Citizenship Applications Dubbed a “Second Wall” for Local Immigrants

Traducción Española

dịch tiếng Việt

中文翻譯

한국어 번역

 

Seattle mayor Jenny Durkan is one of nearly 50 U.S. mayors and county executives who delivered a letter to U.S. Citizenship and Immigration Services (USCIS) Director Lee Francis Cissna today demanding that the agency reduce the backlog of over 753,000 citizenship applications and reduce the time it currently takes to process citizenship applications down to six months, on behalf of a quarter of a million immigrants with pending applications who reside in their cities. At the end of March 2018, Seattle had a backlog of 18,707 citizenship applications. Some lawful permanent residents (aka “green card holders” or “LPRs”) are waiting as long as 20 months for their applications to be processed after they’ve mailed the completed application and $725 fee to their nearest USCIS office.

“It is unconscionable that this administration would choose to leave in limbo tens of thousands of immigrants who have already given so much to our country,” said Mayor Durkan. “The journey to become an American citizen is long and arduous – yet, under this administration, the backlog is exponentially increasing. The USCIS must work aggressively to end the backlog created by this administration and allow our immigrants and legal permanent residents to become full citizens of our nation fully engaged in the civic life of our great city.”

Since January 2016, the nationwide backlog has increased by over 93 percent. In just the last quarter of this fiscal year, this backlog increased by 23,952 applications, reaching the current backlog of 753,352 applications. At the current rate, it would take USCIS over 25 years to get back down to the Obama administration’s backlog level of 380,639 applications in 2015, and that is assuming no new applications.

The letter requests a comprehensive and detailed plan describing how USCIS will achieve backlog reduction and a commitment to share the plan with mayors across the country. The letter also asks for specifics on previous measures taken by the agency to reduce the backlog and an analysis of why those measures failed.

Mayor Durkan and Councilmember Lorena González Chair of the Seattle City Council Gender Equity, Safe Communities, New Americans & Education Committee are also working together to pass a resolution affirming the City of Seattle’s recognition of immigrants as New Americans who are an integral part of our communities and denouncing the enormous backlog of citizenship applications before USCIS that is currently preventing over 18,000 immigrants in Seattle from becoming U.S. citizens and voters.

These growing backlogs mainly impact cities and their USCIS field offices. At the end of March 2018:

  • New York City had a backlog of 81,206 applications;
  • San Francisco had a backlog of 27,481 applications;
  • Chicago had a backlog of 27,238 applications;
  • Atlanta had a backlog of 21,006 applications;
  • Seattle had a backlog of 18,707 applications;
  • Philadelphia had a backlog of 17,336 applications.
  • Los Angeles had a backlog of 16,614 applications;
  • District of Columbia had a backlog of 16,564 applications; and
  • Paul had a backlog of 16,762 applications.

Read the full text of the letter: click here.

The City of Seattle has prioritized citizenship since 1998, when under the administration of Mayor Norm Rice the City of Seattle combined state Department of Social and Human Services (DSHS) funding, Seattle Housing Authority funding, and City general fund money to support a consortium of nonprofit organizations offering classes and one-on-one assistance to help lawful permanent residents become naturalized U.S. citizens. In 2016, the City of Seattle created the New Citizen Campaign (NCC), which convenes regularly scheduled large- and small-scale naturalization events (citizenship workshops and clinics) with nonprofit organization partners. NCC also administers a citizenship web portal and creates new partnerships with local NGO immigrant advocacy and service networks, financial institutions, business, philanthropy, labor, and ethnic media outlets to promote naturalization in the region.

To date, both programs have served over 19,500 people resulting in more than 10,000 immigrants on the path of becoming new U.S. citizens.

 


 

La alcaldesa Jenny Durkan se une con los alcaldes de todo el país para pedir al director del USCIS que reduzca la creciente cantidad de solicitudes pendientes de ciudadanía, el “segundo muro” para los inmigrantes locales

La alcaldesa Jenny Durkan de Seattle se encuentra entre uno de los casi 50 alcaldes de Estados Unidos y directivos del país que enviaron hoy una carta al director del Servicio de Ciudadanía e Inmigración de Estados Unidos (USCIS), Lee Francis Cissna, para pedirle que la agencia reduzca la cantidad de 753 000 solicitudes pendientes de ciudadanía y disminuya el tiempo que actualmente demora el proceso de las solicitudes de ciudadanía a seis meses, en nombre de un cuarto de millón de inmigrantes con solicitudes pendientes que residen en sus ciudades. A fines de marzo de 2018, Seattle tenía 18 707 solicitudes pendientes de ciudadanía. Algunos residentes legales permanentes (conocidos como “LPR” o “titulares de tarjeta verde”) esperan hasta 20 meses para que se procesen sus solicitudes después de que enviaron por correo la solicitud completada y el monto de $725 a su oficina del USCIS más cercana.

“Es simplemente inaceptable. USCIS debe ser más responsable con los ciudadanos a los que les brinda servicio y con los valores que se supone que promueve”, expresó la alcaldesa Durkan. “Los inmigrantes y los LPR elegibles aportan mucho a la economía, la cultura y las comunidades de Seattle. USCIS debe adoptar medidas drásticas para terminar con la cantidad de solicitudes pendientes y darles la oportunidad de convertirse en ciudadanos plenamente involucrados en la vida cívica de esta ciudad”.

Desde enero de 2016, los casos pendientes a nivel nacional han aumentado más de un 93 %. Solo en el último trimestre de este año fiscal, hubo un aumento de 23 952 solicitudes, lo que provocó alcanzar la cantidad actual de 753 352 solicitudes pendientes. A este paso, el USCIS tardaría más de 25 años para volver al nivel de casos pendientes de la administración de Obama de 380 639 solicitudes en el 2015, sin tener en cuenta solicitudes nuevas.

En la carta solicitan un plan integral y detallado que describa cómo el USCIS logrará disminuir el la cantidad de casos pendientes y comprometerse a compartir el plan con los alcaldes de todo el país. Además, piden detalles sobre las medidas previas tomadas por la agencia para reducir la cantidad y un análisis de por qué esas medidas fallaron.

La alcaldesa Durkan y la concejala Lorena González, presidenta del Comité de Igualdad de Género, Comunidades Seguras, Nuevos Americanos y Educación del ayuntamiento de Seattle también están trabajando juntas para que se apruebe una resolución que ratifique el reconocimiento de los inmigrantes de la ciudad de Seattle como nuevos ciudadanos estadounidenses que son una parte integral de nuestras comunidades y denuncie ante el USCIS la enorme acumulación de solicitudes de ciudadanía que actualmente impide que más de 18 000 inmigrantes en Seattle se conviertan en ciudadanos y votantes de los EE. UU.

Esta creciente cantidad afecta principalmente a las ciudades y sus oficinas locales del USCIS. A fines de marzo de 2018:

  • Nueva York tenía 81 206 solicitudes pendientes;
  • San Francisco tenía 27 481 solicitudes pendientes;
  • Chicago tenía 27 238 solicitudes pendientes;
  • Atlanta tenía 21 006 solicitudes pendientes;
  • Seattle tenía 18 707 solicitudes pendientes;
  • Filadelfia tenía 17 336 solicitudes pendientes;
  • Los Ángeles tenía 16 614 solicitudes pendientes;
  • Distrito de Columbia tenía 16 564 solicitudes pendientes;
  • Saint Paul tenía 16 762 solicitudes pendientes.

Para leer la carta completa, haga clic aquí.

La ciudad de Seattle ha dado prioridad a la ciudadanía desde 1998, cuando bajo la administración del alcalde Norm Rice, la ciudad de Seattle combinó los fondos estatales del Departamento de Servicios Humanos y Sociales (DSHS), los fondos de Seattle Housing Authority y el dinero de los fondos generales de la ciudad para financiar a un grupo de 12 organizaciones sin fines de lucro que ofrecían clases y asistencia personalizada para ayudar a residentes legales permanentes a naturalizarse como ciudadanos estadounidenses. En 2016, la ciudad de Seattle creó la Campaña de Nuevos Ciudadanos (NCC), que convoca eventos de naturalización a gran y pequeña escala programados regularmente (talleres y clínicas de ciudadanía) junto con organizaciones sin fines de lucro asociadas. La NCC también administra el portal web de ciudadanía y crea nuevas alianzas con organizaciones locales no gubernamentales defensoras y al servicio de los inmigrantes, instituciones financieras, empresas, entidades filantrópicas, sindicatos y medios de comunicación étnicos para promover la naturalización en la región.

Hasta el momento, ambos programas han brindado servicio a más de 19 500 personas, lo que dio como resultado que más de 10 000 inmigrantes atraviesen el proceso de convertirse en nuevos ciudadanos de los EE. UU.

 


 

Thị Trưởng Jenny Durkan Cùng Với Các Thị Trưởng Trên Toàn Quốc Thúc Giục Giám Đốc USCIS Giảm Số Lượng Hồ Sơ Xin Nhập Tịch Tồn Đọng Đang Tăng Lên Được Mệnh Danh Là “Bức Tường Thứ Hai” Đối Với Người Nhập Cư Địa Phương

Thay mặt một phần tư triệu người nhập cư đang chờ xử lý hồ sơ nhập tịch đang sinh sống tại các thành phố, thị trưởng Seattle Jenny Durkan là một trong gần 50 thị trưởng và giám đốc điều hành quận gửi thư đến Giám đốc Cơ quan Nhập tịch và Di trú Hoa Kỳ (USCIS), Lee Francis Cissna hôm nay yêu cầu cơ quan này giảm số lượng 753,000 hồ sơ xin nhập tịch tồn đọng và giảm thời gian xử lý hồ sơ xin nhập tịch hiện tại xuống còn sáu tháng. Vào cuối tháng 3 năm 2018, Seattle có 18,707 hồ sơ xin nhập tịch tồn đọng. Một số thường trú nhân hợp pháp (còn được gọi là “người có thẻ xanh” hoặc “LPR”) đã chờ 20 tháng để hồ sơ của họ được xử lý sau khi nộp hồ sơ hoàn chỉnh và phí $725 cho văn phòng USCIS gần nhất.

Thị trưởng Durkan phát biểu: “Điều này là không thể chấp nhận được. USCIS phải có trách nhiệm hơn với cộng đồng mà cơ quan này phục vụ và những giá trị mà cơ quan này cần khuyến khích. Những người nhập cư và LPR hội đủ điều kiện có đóng góp rất lớn cho cộng đồng, văn hóa và nền kinh tế của Seattle. USCIS phải thực hiện hành động tích cực để chấm dứt việc tồn đọng hồ sơ và cho phép những người nhập cư và LPR hội đủ điều kiện có cơ hội trở thành công dân Hoa Kỳ tham gia đầy đủ vào cuộc sống dân sự của thành phố này.”

Kể từ tháng 1 năm 2016, số lượng hồ sơ tồn đọng trên toàn quốc đã tăng hơn 93 phần trăm. Chỉ trong quý cuối của năm tài chính này, số lượng hồ sơ đã tăng lên 23,952, và số lượng hồ sơ tồn đọng hiện đã lên đến 753,352. Với tốc độ hiện tại, USCIS sẽ phải mất hơn 25 năm để đưa số lượng hồ sơ tồn đọng về ngang bằng với thời Obama, là 380,639 hồ sơ trong năm 2015 và đó là còn chưa kể đến những hồ sơ mới nộp.

Bức thư này yêu cầu một bản kế hoạch toàn diện và chi tiết mô tả cách USCIS sẽ giảm số lượng hồ sơ tồn đọng và cam kết chia sẻ kế hoạch với các thị trưởng trên toàn quốc. Bức thư này cũng yêu cầu nêu rõ các biện pháp cơ quan này đã thực hiện trước đó để giảm số lượng hồ sơ tồn đọng và bản phân tích lý do tại sao các biện pháp đó không hiệu quả.

Thị trưởng Durkan và Thành viên Hội đồng Lorena González Chủ tịch Hội đồng Thành phố Seattle Ủy ban Bình Đẳng Giới, Cộng Đồng An Toàn, Người Mỹ Mới & Giáo Dục cũng đang làm việc cùng nhau để thông qua một nghị quyết khẳng định Thành phố Seattle công nhận người nhập cư là những người Mỹ mới, một phần không thể thiếu trong cộng đồng của chúng ta và lên án số lượng hồ sơ xin nhập tịch tồn đọng khổng lồ trước USCIS hiện đang ngăn cản hơn 18,000 người nhập cư tại Seattle trở thành công dân Hoa Kỳ và cử tri.

Số lượng hồ sơ tồn đọng đang tăng lên này chủ yếu ảnh hưởng đến các thành phố và văn phòng USCIS. Vào cuối tháng 3 năm 2018:

  • Thành phố New York tồn đọng 81,206 hồ sơ;
  • San Francisco tồn đọng 27,481 hồ sơ;
  • Chicago tồn đọng 27,238 hồ sơ;
  • Atlanta tồn đọng 21,006 hồ sơ;
  • Seattle tồn đọng 18,707 hồ sơ;
  • Philadelphia tồn đọng 17,336 hồ sơ;
  • Los Angeles tồn đọng 16,614 hồ sơ;
  • Quận Columbia tồn đọng 16,564 hồ sơ; và
  • St. Paul tồn đọng 16,762 hồ sơ;

Đọc toàn bộ bức thư: nhấp vào đây.

Thành phố Seattle đã ưu tiên việc nhập tịch từ năm 1998, khi dưới sự quản lý của Thị trưởng Norm Rice, Thành phố Seattle kết hợp với nguồn quỹ của Phòng Dịch vụ Xã hội và Nhân sinh (DSHS) tiểu bang, nguồn quỹ của Seattle Housing Authority, và nguồn quỹ chung của Thành phố để hỗ trợ liên minh 12 tổ chức phi lợi nhuận cung cấp các lớp học và hỗ trợ trực tiếp giúp thường trú nhân hợp pháp trở thành công dân nhập tịch Hoa Kỳ. Năm 2016, Thành phố Seattle thành lập Chiến dịch Công dân Mới (NCC) thường xuyên tổ chức các sự kiện nhập tịch quy mô lớn nhỏ (các buổi hội thảo và các đợt hỗ trợ nhập tịch) với các đối tác tổ chức phi lợi nhuận. NCC cũng quản lý một cổng thông tin trên trang web về công dân và tạo lập quan hệ đối tác mới với các mạng lưới dịch vụ và hỗ trợ người nhập cư của NGO địa phương, các tổ chức tài chính, doanh nghiệp, từ thiện, lao động và các phương tiện truyền thông theo dân tộc để thúc đẩy việc nhập tịch trong khu vực.

Đến nay, các chương trình đó đã phục vụ hơn 19,500 người với hơn 10,000 người nhập cư đang trên đường trở thành công dân Hoa Kỳ mới.

 


 

市長 Jenny Durkan 加入全國市長,敦促 USCIS 主任減少被稱為當地移民「第二道牆」的公民身份申請日益積壓

西雅圖市長 Jenny Durkan 是近 50 名美國市長和國家高管之一,他們今日致函 美國公民及移民服務局 (USCIS) 主任 Lee Francis Cissna,代表居住在其城市中申請待決的 250,000 名移民,要求該機構減少逾 753,000 份公民身份申請積壓,並將目前處理公民身份申請所需的時間減少至六個月。在 2018 年三月末,西雅圖積壓了 18,707 份公民身份申請。一些合法的永久居民(亦稱「綠卡持有人」或「LPR」)在其將填妥的申請和 725 美元費用郵寄至最近的 USCIS 辦公室後,等待其申請獲得處理的時間長達 20 個月之久。

「這實在令人無法接受。USCIS 必須對其所服務的公眾以及其應該推動的價值更加負責,」市長 Durkan 說道。「移民和符合條件的 LPR 對西雅圖的社區、文化和經濟貢獻巨大,USCIS 必須採取積極行動來終結積壓,並讓其有機會加入美國公民之中,充分參與這個城市的公民生活。」

自 2016 年一月以來,全國範圍的積壓已增加逾 93%。僅在本財政年度的最後一個季度,此積壓就增加了 23,952 份申請,目前的積壓達 753,352 份申請。按照目前的速度,USCIS 要花費逾 25 年時間才能回到 Obama 政府 2015 年 380,639 份申請的積壓水準,而這是假設沒有新申請的情況下。

該信函要求制定一份全面而詳細的計劃,描述 USCIS 將如何實現積壓減少以及承諾與全國各地的市長分享該計劃。該信函還要求具體說明該機構為減少積壓所採取的先前措施,並且分析這些措施失敗的原因。

市長 Durkan 和擔任西雅圖市議會性別平等、安全社區、新美國人與教育委員會主席的市議員 Lorena González 也正在共同合作通過一項決議,確認西雅圖市認可移民是新美國人,他們是我們的社區不可分割的一部分,並且譴責 USCIS 大量積壓的公民身份申請,這目前正阻止西雅圖的 18,000 多名移民成為美國公民和選民。

這些日益積壓主要影響城市及其 USCIS 外勤辦公室。在 2018 年三月末:

  • 紐約市積壓了 81,206 份申請;
  • 舊金山積壓了 27,481 份申請;
  • 芝加哥積壓了 27,238 份申請;
  • 亞特蘭大積壓了 21,006 份申請;
  • 西雅圖積壓了 18,707 份申請;
  • 費城積壓了 17,336 份申請。
  • 洛杉磯積壓了 16,614 份申請;
  • 哥倫比亞特區積壓了 16,564 份申請;且
  • 聖保羅積壓了 16,762 份申請。

閱讀信函全文:點擊此處

西雅圖市自 1998 年以來已優先考慮公民身份,當時處於市長 Norm Rice 任期,西雅圖市將州 社會和人類服務部(DSHS)資金、Seattle Housing Authority資金和城市一般基金資金相結合,用於支援一個由 12 個提供課程與一對一協助的非營利組織組成的聯盟,以幫助合法的永久居民成為入籍美國公民。2016 年,西雅圖市創建了 新公民運動(NCC),該機構與非營利組織合作夥伴召開定期安排的大型和小型入籍活動(公民工作坊和協助中心)。NCC 還管理公民身份門戶網站,並與當地非政府組織移民倡導和服務網絡、金融機構、企業、慈善機構、勞工和種族媒體機構建立新的夥伴關係,以促進該地區的入籍。

迄今為止,這兩項計劃已經為 19,500 多人提供服務,使超過 10,000 名移民踏上成為新的美國公民之路。

 


 

시장 Jenny Durkan, 전국의 시장들과 함께 지역 이민자에게 “제2의 장벽”이 되는 시민권 신청 업무 정체를 해결하도록 미국 이민국 국장에게 촉구

시애틀 시장 Jenny Durkan은 미국 이민국(USCIS)의 Lee Francis Cissna 국장에게 여러 도시에 거주하고 있는 25만 명의 이민자를 대신하여 753,000여 건의 시민권 신청 업무 정체를 해소하고, 기존의 시민권 신청서 처리에 소요되는 시간을 6개월로 단축하도록 요청하는 서신을 보낸 전국 50여 명의 시장 및 국가 행정 책임자 중 한 사람입니다. 2018년 3월 말 기준으로 시애틀의 시민권 신청 업무 정체는 18,707건에 달했습니다. 합법적인 일부 영주권자(“그린 카드 소지자” 또는 “LPR”) 중 일부는 작성한 신청서와 $725의 수수료를 가까운 미국 이민국 사무소로 우편 발송한 후 신청서가 처리되기를 20개월째 기다리고 있습니다.

Durkan 시장은 “이러한 업무 정체는 용납될 수 없는 일입니다. 미국 이민국은 시민권 신청자들에 대한 책임은 물론 자신들이 추구해야 하는 가치에 대해서도 더욱 책임감을 느껴야 합니다. 이민자와 적법 LPR은 시애틀의 지역사회, 문화, 경제에 큰 기여를 하고 있으므로 미국 이민국은 그러한 업무 정체를 해결하기 위해 적극적으로 조치를 취하고, 신청자들이 미국 시민이 되어 시애틀 시민으로서의 생활을 영위할 수 있도록 해야 합니다.”라고 설명했습니다.

2016년 1월 이후 전국의 관련 업무 정체는 93% 이상 증가했습니다. 이번 회계연도의 마지막 분기에 업무 정체는 23,952건까지 증가했으며 현재 753,352건의 신청서가 쌓여 있습니다. 현재의 속도로 본다면 신규 신청이 없다고 해도 미국 이민국이 Obama 행정부 시절이었던 2015년 380,639건 수준의 미결 신청 건수로 내려가는 데 25년이 넘게 걸릴 전망입니다.

이 서신에서는 미국 이민국이 업무 정체를 해소하기 위한 종합적이고 상세한 계획과 전국의 시장들과 이 계획을 공유하겠다는 약속을 요구하고 있습니다. 또한 미국 이민국이 업무 정체를 해소하기 위해 이전에 취한 조치와 그러한 조치가 실패하게 된 이유에 대해서도 구체적으로 요청하고 있습니다.

Durkan 시장과 Seattle 시의회 성평등, 안전한 지역사회, 새 미국 시민 및 교육 위원회 의장 겸 시의원인 Lorena González는 시애틀 시가 이민자들을 지역사회의 필수적인 일원인 새로운 미국 시민으로 인정한다는 사실을 확인하는 결의안 통과를 위해 노력하는 가운데, 엄청난 양의 업무 정체로 18,000여 명의 시애틀 이민자들이 미국 시민 및 유권자가 되지 못하는 상황을 비난하고 있습니다.

이와 같이 급증하는 업무 정체는 주로 도시와 미국 이민국 현장 사무소에 영향을 주고 있습니다. 2018년 3월 말 기준 업무 정체:

  • 뉴욕 시 신청서 81,206건
  • 샌프란시스코 신청서 27,481건
  • 시카고 신청서 27,238건
  • 애틀란타 신청서 21,006건
  • 시애틀 신청서 18,707건
  • 필라델피아 신청서 17,336건
  • 로스앤젤레스 신청서 16,614건
  • 워싱턴 DC 신청서 16,564건
  • 세인트폴 신청서 16,762건

서신 전문 읽기: 여기를 클릭하십시오.

시애틀 시는 1998년부터 시민권을 우선적으로 처리하고 있으며 시장 Norm Rice의 행정부 아래에서 시애틀 시는 워싱턴주 사회복지서비스국(DSHS) 자금, Seattle Housing Authority 자금, 시 일반 자금 등을 통합하여 합법적인 영주권자가 미국 시민으로 귀화하는 것을 돕기 위해 교육 및 일대일 지원을 제공하는 12개의 비영리 기관으로 구성된 컨소시엄을 지원하고 있습니다. 2016년 시애틀 시는 새 시민 캠페인(NCC)을 구성하여 정기적으로 비영리 기관 파트너와 함께 대규모 및 소규모 귀화 행사(시민권 워크샵 및 클리닉)를 개최했습니다. 새 시민 캠페인은 또한 시민권 웹 포털을 운영하고, 지역의 비영리 기관 이민자 옹호 및 서비스 네트워크, 금융기관, 기업, 자선활동, 노동자, 소수민족 매스컴 등과 새로운 파트너십을 형성하여 이 지역의 귀화를 지원하고 있습니다.

현재까지 이 두 가지 프로그램은 19,500여 명에게 도움을 주어 10,000명 이상의 이민자가 새로운 미국 시민이 되는 데 기여했습니다.